Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không?

Bạn đang cần hỗ trợ làm thủ tục ly hôn ? Bạn muốn giải quyết thủ tục ly hôn nhanh, giải quyết ly hôn vắng mặt, ly hôn chỉ cần lên tòa 01 buổi làm việc, giải quyết tranh chấp quyền nuôi con, tài sản chung? 

Hãy tham khảo bài viết dưới đây hoặc liên hệ Luật sư chuyên về ly hôn theo số điện thoại 094.821.0550 để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ thủ tục ly hôn nhanh nhất.

Luật sư chuyên giải quyết ly hôn tại Hà Nội.

Luật L&V Law là đơn vị tư vấn ly hôn hàng đầu tại Hà Nội hiện nay. Với đội ngũ Luật sư, chuyên viên pháp lý giàu kinh nghiệm, chuyên về hôn nhân gia đình, chúng tôi có thể hỗ trợ bạn thực hiện các công việc như:

Liên hệ Luật sư tư vấn miễn phí, hỗ trợ soạn thảo hồ sơ, đơn ly hôn và giải quyết thủ tục ly hôn nhanh tại Hà Nội: 094.821.0550

Tranh chấp về thời gian thăm con sau ly hôn là một trong những tranh chấp chủ yếu phát sinh sau ly hôn. Vì vậy hai bên nên thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn một cách kỹ lưỡng. Bên cạnh nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con, cha, mẹ không trực tiếp nuôi con vẫn phải đảm bảo quyền được chăm sóc, giáo dục của con thông qua cơ chế quyền và nghĩa vụ thăm nom con của người không trực tiếp nuôi con.Qua bài viết dưới đây Luật L&V LAW  sẽ tư vấn cho bạn đọc về nội dung: Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không?

Cơ sở pháp lý:

  • Luật Hôn nhân và gia đình 2014;
  • Luật Hộ tịch 2014;
  • Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch;

Quyền và nghĩa vụ thăm nom con của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con

Theo điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định:

“Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.”

Quyền thăm nom con sau khi ly hôn khi không trực tiếp nuôi con vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ mang tính bắt buộc của bậc làm cha làm mẹ. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.Bởi vì sau khi ly hôn, quan hệ cha, mẹ và con vẫn chấm dứt, vì vậy nên cha, mẹ không trực tiếp nuôi con vẫn có quyền và nghĩa vụ thăm nuôi con mà không ai được cản trở.

Lưu ý: Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.

Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không?
Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không?

Thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn

Trong quá trình ly hôn, ngoài việc thỏa thuận về người nuôi con, mức cấp dưỡng và phương thức cấp dưỡng cho con thì thời gian thăm nuôi con cũng là một trong những vấn đề nên được thảo luận kỹ càng. Bởi đây vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con

Khi ly hôn, Tại bản án hoặc quyết định ly hôn của tòa án, vấn đề người nuôi con, cấp dưỡng; vấn đề thăm con, cũng được quy định rõ ràng. Tuy nhiên, thông thường người trong cuộc chỉ chú trọng và yêu cầu thi hành về phần cấp dưỡng nuôi con, ít ai nghĩ đến yêu cầu thi hành về việc thăm nom, chăm sóc con. Sau khi ly hôn thì quan hệ cha, mẹ, con vẫn chưa chấm dứt, nên việc thăm nom con có ý nghĩa quan trọng trong việc gìn giữ mối quan hệ giữa cha mẹ và con, giảm thiểu cảm giác thiếu thốn tình yêu thương từ cha, mẹ của con.

Ghi nhận thỏa thuận thời gian thăm nuôi con sau ly hôn như thế nào?

Vi bằng là sự ghi nhận hành vi, sự kiện có thật do thừa phát lại chứng kiến và tạo lập. Vi bằng có giá trị là nguồn chứng cứ để tòa án xem xét giải quyết tranh chấp. Vì vậy khi hai bên thỏa thuận về thời gian thăm nuôi con sau khi ly hôn có thể yêu cầu thừa phát lại chứng kiến và lập vi bằng ghi nhận thỏa thuận tăng mức cấp dưỡng nuôi con để làm chứng cứ nếu xảy ra tranh chấp về việc một bên không cho thăm nuôi hoặc không thực hiện nghĩa vụ thăm nuôi con sau khi ly hôn.

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có quyền và nghĩa vụ thăm nom con sau khi ly hôn, tuy nhiên luật không quy định cụ thể tần suất tối thiểu hoặc tối đa số lần thăm con, mà hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận của hai bên, như vậy hai bên nên lập vi bằng nhằm làm căn cứ để các bên thực hiện những nội dung đã thỏa thuận, trong trường hợp có một bên làm trái thỏa thuận, một trong hai bên còn có thể lập vi bằng ghi nhận việc không thực hiện nghĩa vụ thăm nom hoặc cản trở việc thăm nom con làm bằng chứng để Tòa án giải quyết các tranh chấp nếu phát sinh sau này.

Những trường hợp bị hạn chế quyền thăm con sau ly hôn

Sau khi ly hôn; con sẽ được giao cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc; người còn lại thì phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo thỏa thuận của cha, mẹ.

Đồng thời, Điều 82, Điều 83 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định; quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ như sau:

– Người được giao trực tiếp nuôi con: Tạo điều kiện tốt nhất để chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; tạo điều kiện và không được cản trở người kia thăm non, chăm sóc… con.
– Người không trực tiếp nuôi con: Có nghĩa vụ cấp dưỡng, được thăm con mà không ai được cản trở.

Tuy nhiên, khoản 3 Điều 82 Luật Hôn nhân và Gia đình cũng nêu rõ:

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.

Theo quy định này, có thể thấy; có 02 trường hợp người không trực tiếp nuôi con bị hạn chế quyền thăm con sau khi ly hôn:

  • Lạm dụng việc thăm con để cản trở việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con của người còn lại.
  • Lạm dụng việc thăm con để gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con của người còn lại.

Trong hai trường hợp này; người được giao nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người còn lại.

Sau ly hôn, làm sao để hạn chế quyền thăm con đúng luật?

Như phân tích ở trên; nếu người không trực tiếp nuôi con có hành vi cản trở, gây ảnh hưởng xấu đến con sau khi ly hôn thông qua việc thăm con; thì để hạn chế quyền thăm con đúng luật; người được giao nuôi con phải gửi yêu cầu đến Tòa án có thẩm quyền; để hạn chế quyền thăm con của người này.

Tuyệt đối, người được giao nuôi con không được cấm đoán, gây trở ngại việc thăm con của người còn lại bởi nếu làm thế, người này có thể bị phạt tiền từ 100.000 – 300.000 đồng theo quy định tại Điều 53 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP.

Dịch vụ pháp lý về ly hôn Thuận tình của chúng tôi bao gồm:

  • Hướng dẫn, tư vấn cho khách chuẩn bị hồ sơ để nộp tại Tòa án yêu cầu về việc ly hôn thuận tình;
  • Tư vấn ly hôn thuận tình về giải quyết tranh chấp: Tranh chấp về quan hệ hôn nhân, con cái, tài sản;
  • Soạn thảo đơn từ và các giấy tờ liên quan cho khách hàng;
  • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho quý khách tại các cấp tòa án;
  • Hỗ trợ khách hàng hoàn tất các thủ tục ly hôn thuận tình cho đến khi có quyết định ly hôn của Tòa án.

Trên đây là tư vấn của Luật L&V LAW về: Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không? theo quy định pháp luật mới nhất. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hồ trợ pháp lý khác; vui lòng liên hệ ngay Luật sư tư vấn miễn phí. Luật sư chuyên nghiệp, tư vấn miễn phí – 098.421.0550.

Công Ty Luật L&V LAW 

“GIÁ TRỊ TẠO NIỀM TIN”

Mọi gặp khó khăn trong các vấn đề pháp lý hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp miễn phí 24/7 mọi lúc mọi nơi. Tổng đài tư vấn miễn phí: 098.421.0550

Một số bài viết có liên quan:

Nếu bạn cần đươc Luật sư tư vấn Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không?, bạn có thể liên hệ số điện thoại/zalo Tel: 094.821.0550 để được Luật sư tư vấn hỗ trợ Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không?

Luật sư tư vấn Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không?

Với đội ngũ Luật sư, chuyên viên pháp lý tận tâm; nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài.  Luật L&V Law  tự tin có thể giải đáp vấn đền liên quan đến hôn nhân gia đình, Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không? nói riêng  Luật L&V Law  sẵn sàng hỗ trợ khách hàng giải quyết thủ tục ly hôn tại Tòa án có thẩm quyền một cách nhanh chóng. Bảo vệ tốt nhất quyền; lợi ích hợp pháp cho khách hàng khi có tranh chấp về quyền nuôi con; chia tài sản chung; nợ chung khi ly hôn. Cụ thể, nội dung công việc Luật L&V Law  thực hiện như sau:

  • Tư vấn, hướng dẫn khách chuẩn bị; thu thập chứng cứ chứng minh liên quan hồ sơ khởi kiện ly hôn;
  • Nhận soạn thảo hồ sơ pháp lý; và các giấy tờ liên quan về việc ly hôn có yếu tố nước ngoài;
  • Soạn thảo đơn yêu cầu Toà án xét xử vắng mặt.
  • Nhận ủy quyền nộp hồ sơ để giải quyết thủ tục ly hôn cho khách hàng;
  • Tư vấn giải quyết tranh chấp ly hôn có yếu tố nước ngoài;
  • Đưa ra các phương án giúp khách hàng giải quyết tranh chấp ly hôn;
  • Tư vấn các phương án giải quyết tranh chấp tài sản khi ly hôn;
  • Luật sư tư vấn và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho khách hàng tại Tòa án có thẩm quyền.
  • Tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan khác.

Xem thêm: Dịch vụ giải quyết ly hôn nhanh nhất của L&V Law 

Phí dịch vụ Luật sư tư vấn – Ly hôn Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không?

Luật L&V Law cung cấp thông tin về giá dịch vụ như sau:

  • Luật sư tư vấn online qua điện thoại: Miễn phí tư vấn.
  • Dịch vụ Luật sư tư vấn trực tiếp tại văn phòng: Từ 500.000 đồng/giờ tư vấn của Luật sư chính.
  • Dịch vụ Luật sư thực hiện soạn thảo giấy tờ pháp lý như đơn khởi kiện về việc ly hôn; thu thập chứng cư;…
  • Nhận đại diện theo uỷ quyền làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
  • Cử Luật sư thực hiện các thủ tục pháp lý tại Toà án; Tham gia bào chữa tại Toà án;
  • Các dịch vụ pháp lý liên quan khác.

Phí dịch vụ tư vấn; thực hiện các thủ tục pháp lý sẽ được điều chỉnh tùy vào từng vụ việc. Liên hệ ngay đến số 094.821.0550 để được Luật sư chuyên môn tư vấn pháp luật miễn phí.

Xem thêm: Dịch vụ giải quyết ly hôn nhanh nhất của L&V Law 

Liên hệ Luật sư Ly Hôn nhanh – Luật L&V LAW

Nếu bạn cần tư vấn về ly hôn đăc biệt là trường hợp ly hôn Muốn thỏa thuận thời gian thăm con sau ly hôn có được không?; bạn có thể liên hệ đến Luật L&V Law theo các phương thức sau

 Điện thoại (Zalo/Viber): 094.821.0550 

Facebook
Twitter
LinkedIn
Pinterest
error: Content is protected !!